• Giảng viên
  • Sinh viên
  • Thư điện tử
  • EnglishEnglish
Viện Hàng Hải
  • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Cơ cấu tổ chức & nhân sự
    • Chức năng và nhiệm vụ
    • Bộ môn Điều khiển và quản lý tàu biển
    • Bộ môn Quản lý Hàng Hải
    • Bộ môn Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
    • Bộ môn Cơ điện tử
    • Bộ môn Cơ sở Máy tàu thủy
    • Bộ môn kỹ thuật điện, điện tử và điều khiển
  • Đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Đào tạo chính quy
      • Chuyên ngành Điều khiển và quản lý tàu biển
      • Chuyên ngành Quản lý hàng hải
      • Chuyên ngành Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
      • Chuyên ngành Cơ điện tử
      • Chuyên ngành kỹ thuật điện, điện tử và điều khiển
    • Đào tạo chất lượng cao
      • Chuyên ngành Điều khiển và quản lý tàu biển
      • Chuyên ngành Quản lý hàng hải
      • Chuyên ngành Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
    • Đào tạo ngắn hạn
    • Tiến sĩ
    • Thạc sĩ
  • Tuyển sinh
  • Tài liệu
    • Bộ phận boong – Deck
    • Bộ phận máy – Engine
      • Hướng dẫn sử dụng – Instruction/Manual book
        • Máy chính, máy đèn – Main & Auxiliary engines
        • Nồi hơi phụ – Auxiliary boiler
        • Máy lọc dầu – Oil Purifier
        • Máy phân ly dầu nước – Oily water separator
        • Máy chưng cất nước ngọt – Fresh water generator
        • Máy xử lý chất thải – Sewage treatment unit
        • Tua bin tăng áp khí xả – Gas exhaust turbocharger
        • Thiết bị trao đổi nhiệt – Heat exchanger
        • Cảm biến sương dầu cacte máy – Oil mist detector
      • Sách chuyên ngành – E book
      • Tiếng Anh chuyên ngành
      • Video chuyên ngành
    • Bộ phận điện – Electric
  • Hướng nghiệp
  • Việc làm
  • Thông tin
  • Góc sinh viên
    • Biểu mẫu – Đơn từ
    • Hỏi đáp
Không thấy kết quả nào
Xem tất cả
  • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Cơ cấu tổ chức & nhân sự
    • Chức năng và nhiệm vụ
    • Bộ môn Điều khiển và quản lý tàu biển
    • Bộ môn Quản lý Hàng Hải
    • Bộ môn Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
    • Bộ môn Cơ điện tử
    • Bộ môn Cơ sở Máy tàu thủy
    • Bộ môn kỹ thuật điện, điện tử và điều khiển
  • Đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Đào tạo chính quy
      • Chuyên ngành Điều khiển và quản lý tàu biển
      • Chuyên ngành Quản lý hàng hải
      • Chuyên ngành Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
      • Chuyên ngành Cơ điện tử
      • Chuyên ngành kỹ thuật điện, điện tử và điều khiển
    • Đào tạo chất lượng cao
      • Chuyên ngành Điều khiển và quản lý tàu biển
      • Chuyên ngành Quản lý hàng hải
      • Chuyên ngành Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
    • Đào tạo ngắn hạn
    • Tiến sĩ
    • Thạc sĩ
  • Tuyển sinh
  • Tài liệu
    • Bộ phận boong – Deck
    • Bộ phận máy – Engine
      • Hướng dẫn sử dụng – Instruction/Manual book
        • Máy chính, máy đèn – Main & Auxiliary engines
        • Nồi hơi phụ – Auxiliary boiler
        • Máy lọc dầu – Oil Purifier
        • Máy phân ly dầu nước – Oily water separator
        • Máy chưng cất nước ngọt – Fresh water generator
        • Máy xử lý chất thải – Sewage treatment unit
        • Tua bin tăng áp khí xả – Gas exhaust turbocharger
        • Thiết bị trao đổi nhiệt – Heat exchanger
        • Cảm biến sương dầu cacte máy – Oil mist detector
      • Sách chuyên ngành – E book
      • Tiếng Anh chuyên ngành
      • Video chuyên ngành
    • Bộ phận điện – Electric
  • Hướng nghiệp
  • Việc làm
  • Thông tin
  • Góc sinh viên
    • Biểu mẫu – Đơn từ
    • Hỏi đáp
Không thấy kết quả nào
Xem tất cả
VIỆN HÀNG HẢI
Không thấy kết quả nào
Xem tất cả
Trang chủ Đào tạo

CÔ GÁI VIỆT NAM ĐẦU TIÊN ‘XÔNG PHA’ VÀO BUỒNG MÁY TÀU VIỄN DƯƠNG

9 Tháng Ba, 2021

VTC News08/03/21 08:21 GMT+7

Cô gái Việt Nam đầu tiên ‘xông pha’ vào buồng máy tàu viễn dương

Là cô gái Việt Nam đầu tiên chọn buồng máy tàu viễn dương là nơi gắn bó ngay khi rời ghế nhà trường, Hoài Thương hiện là ‘idol’ trong cộng đồng thủy thủ viễn dương.

Thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam cho thấy, tính đến cuối năm 2019 số lượng tàu biển treo cờ Việt Nam khoảng 1.500 chiếc, với hơn 41.000 thuyền viên đang có Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn. Song, có một thực tế, các chủ tàu ngày càng khó khăn trong tuyển dụng thuyền viên đi biển, bởi đây là ngành nghề khắc nghiệt, thường xuyên xa nhà và tại nạn luôn rình rập.

Khác với những con tàu du hành thường chạy với điểm xuất phát và điểm khứ hồi chung một cảng, tàu viễn dương thường không chạy tuyến khứ hồi mà ghé những bến mới liên tục. Nhiều tàu viễn dương lênh đênh nhiều tháng trên biển trước khi trở lại bến xuất phát.

Cũng vì lý do đó, từ trước đến nay, thuyền viên tàu viễn dương mặc định trở ngành nghề của “cánh đàn ông” – những người có thể lực tốt.

Tàu viễn dương luôn được đóng với tiêu chuẩn cao hơn tàu du lịch để có thể đáp ứng những hành trình dài như vượt Đại Tây Dương. Đội ngũ kỹ sư, thợ máy của những con tàu khổng lồ này cũng vì thế phải vượt qua vòng kiểm tra gắt gao về “độ bền” trước khi lên tàu.

Là cô gái Việt Nam đầu tiên quyết định chọn tàu viễn dương là nơi để gắn bó ngay khi vừa rời ghế nhà trường, Hứa Nguyễn Hoài Thương (23 tuổi, cựu sinh viên khoa Máy tàu thủy Đại học GTVT TP.HCM) hiện đang là “idol” của nhiều sinh viên nói riêng, cộng đồng thủy thủ viễn dương nói chung.

Đây là điều chưa từng có trong tiền lệ của ngành Hàng hải Việt Nam, nhất là khi một cô gái nhỏ nhắn như Hoài Thương lại lựa chọn buồng máy – nơi được đánh giá ngột ngạt, khắc nghiệt nhất trên con tàu.

Theo đại diện Công ty CP Vận tải biển Trường Phát Lộc (chủ con tàu Hoài Thương đang làm việc), trường hợp sinh viên nữ chọn khoa Máy tàu thủy để theo học trước đến nay không hiếm. Tuy nhiên, khi ra trường các bạn đều chọn làm việc trong văn phòng trên đất liền. Hoài Thương là cô gái đầu tiên phá vỡ lịch sử, “xông pha” vào buồng máy để lênh đênh cùng tàu vượt Đại Tây Dương.

Trong thời gian đầu, Hoài Thương được các “tiền bối” tận tình hướng dẫn làm quen với công việc trong buồng máy.

Những bulong nặng cả kí-lô không làm khó được cô gái nhỏ.

Theo Hoài Thương, vì muốn được “xê dịch” hơn là ngồi cố định ở môi trường văn phòng nên cô chọn làm việc trên tàu viễn dương. Đây cũng là cơ hội để Hoài Thương đáp ứng sở thích tìm tòi, khám phá bên trong các thiết bị máy móc của bản thân.

“May mắn là em sinh ra trong một gia đình bố mẹ đều là giáo viên, nên bố mẹ em rất tâm lý và hiểu được tính cách của con gái. Bố mẹ em chỉ đưa ra những lời khuyên, phân tích những mặt tốt và xấu để em có thể cân nhắc chọn lựa chứ chưa bao giờ phản đối hay ngăn cấm bất kì niềm đam mê nào của em”, Hoài Thương chia sẻ.

Xác định rõ, nếu quyết định lên tàu viễn dương thời điểm này (dịch COVID-19) thì những lịch trình có thể không xảy ra đúng như dự tính; thời gian lênh đên trên biển ở Đại Tây Dương có thể bị kéo dài đến vài năm, không còn là nửa năm như trong hợp đồng do các nước siết chặt việc thông quan để chống dịch. Tuy nhiên, Hoài Thương vẫn quyết giữ vững lựa chọn ban đầu của mìnnh.

“Nếu ai cũng sợ dịch, cũng sợ bị lưu trên biển lâu hơn mà quyết định ở nhà thì ai sẽ cùng con tàu ra khơi? Em nghĩ chúng ta có thể ở nhà, nhưng hàng hóa cung ứng cho khắp nơi trên thế giới thì không thể chậm trễ dù chỉ một ngày. Vì vậy, cứ tự xem mình là người tiên phong để tạo niềm vui cho chính mình thôi ạ”, Hoài Thương cười.

Thời điểm bắt đầu kỳ thực tập trước đây, khi lần đầu tiên được xuống tàu và tận mắt thấy không gian làm việc trong buồng máy, Hoài Thương đã phải dụi mắt khi thấy máy móc thực tế quá lớn, môi trường làm việc nhiệt độ cao, tiếng động cơ rất ồn và quần áo mọi người trong buồng máy đều dính đầy dầu mỡ.

Thế nhưng, trong suốt quá trình thực tập, không những không cảm thấy chán nản mà ngược lại cô gái 23 tuổi còn thích thú, chờ đợi để được tìm hiểu sâu hơn.

“Đối với em, mỗi ngày được lên tàu làm việc, được tìm hiểu thêm về các thiết bị máy móc, được thêm kiến thức từ mọi người thì đó chính là niềm vui”, Hoài Thương chia sẻ.

https://baomoi.com/nu-tho-may-dau-tien-cua-viet-nam-tren-tau-vien-duong/c/38149107.epi

https://drive.google.com/file/d/1b7nOVrkqMgfFuDnIeInM8li_RaVqLB1q/view?usp=sharing

 

 

 

 

Bài tiếp theo
THÔNG BÁO LỊCH BẢO VỆ BÁO CÁO THỰC TẬP (CÁC LỚP MT & TN)

THÔNG BÁO LỊCH BẢO VỆ BÁO CÁO THỰC TẬP (CÁC LỚP MT & TN)

Vui lòng đăng nhập để nhận xét.

XEM NHIỀU.

TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHOA HỌC HÀNG HẢI

TÌM HIỂU VỀ NGÀNH KHOA HỌC HÀNG HẢI

6 Tháng Bảy, 2022
THÔNG BÁO ĐĂNG KÝ XÉT TỐT NGHIỆP ĐỢT THÁNG 4/2022

THÔNG BÁO ĐĂNG KÝ XÉT TỐT NGHIỆP ĐỢT THÁNG 4/2022

17 Tháng Tư, 2022
DANH MỤC NGHỀ NGHIỆP HÀNG HẢI

DANH MỤC NGHỀ NGHIỆP HÀNG HẢI

7 Tháng Bảy, 2022
Tự điển hàng hải điện tử

Tự điển hàng hải điện tử

23 Tháng Mười Một, 2018

QUY ĐỊNH VỀ ĐỒNG PHỤC CỦA SINH VIÊN VIỆN HÀNG HẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

8 Tháng Mười Một, 2022

THỐNG KÊ

  • 0
  • 7
  • 73
  • 94.898
VIỆN HÀNG HẢI – ĐH GTVT TP.HCM  Phòng D.306, số 2, đường Võ Oanh (D3 cũ), phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
   028 389 82975 
 vhh@ut.edu.vn

Liên kết

  • Trang chủ trường
  • Phòng đào tạo
  • Trang tuyển sinh
  • Đào tạo Chất lượng cao
  • Phòng Khoa học công nghệ

Tiện ích

  • Tra cứu văn bằng
  • Học bổng - Việc làm
  • Công tác tuyên giáo
  • Thư viện
  • Trang nội bộ sinh viên
Không thấy kết quả nào
Xem tất cả
  • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Cơ cấu tổ chức & nhân sự
    • Chức năng và nhiệm vụ
    • Bộ môn Điều khiển và quản lý tàu biển
    • Bộ môn Quản lý Hàng Hải
    • Bộ môn Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
    • Bộ môn Cơ điện tử
    • Bộ môn Cơ sở Máy tàu thủy
    • Bộ môn kỹ thuật điện, điện tử và điều khiển
  • Đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Đào tạo chính quy
      • Chuyên ngành Điều khiển và quản lý tàu biển
      • Chuyên ngành Quản lý hàng hải
      • Chuyên ngành Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
      • Chuyên ngành Cơ điện tử
      • Chuyên ngành kỹ thuật điện, điện tử và điều khiển
    • Đào tạo chất lượng cao
      • Chuyên ngành Điều khiển và quản lý tàu biển
      • Chuyên ngành Quản lý hàng hải
      • Chuyên ngành Khai thác máy tàu thủy và quản lý kỹ thuật
    • Đào tạo ngắn hạn
    • Tiến sĩ
    • Thạc sĩ
  • Tuyển sinh
  • Tài liệu
    • Bộ phận boong – Deck
    • Bộ phận máy – Engine
      • Hướng dẫn sử dụng – Instruction/Manual book
      • Sách chuyên ngành – E book
      • Tiếng Anh chuyên ngành
      • Video chuyên ngành
    • Bộ phận điện – Electric
  • Hướng nghiệp
  • Việc làm
  • Thông tin
  • Góc sinh viên
    • Biểu mẫu – Đơn từ
    • Hỏi đáp
  • EnglishEnglish

© 2019 Viện Hàng Hải - Trường ĐH Giao thông vận tải TP HCM